Vie culturelle

Cinéclub Yda & Echanges culturels et économiques France -Vietnam

 

Cinéclub Yda Echanges culturels et économiques France Vietnam

présentent

samedi 25 février 2016 à 14 h

cinéma La Clef

34 rue Daubenton, Paris 5e

Métro : Censier – Daubenton

SOUS TES DOIGTS / (Dưới ngón tay ai)

Un film d’animation de Marie-Christine Courtès

Coproduction de Vivement Lundi ! et Novanima Productions, 2014, 13’

Création graphique : Ludivine Berthouloux, Marcelino Truong.

Primé aux festivals : FICAM- Meknès (Maroc), New York International Children’s Festival et WorldFest – Houston (USA), Monstra – Lisbonne et Cinanima – Espinho (Portugal), Tricky Women – Vienne (Autriche), Urban film – Paris, Chacun son court – Strasbourg,  Séquence court métrage – Toulouse, Film court – Villeurbanne…

 

Nominé aux Césars 2016, finaliste du Cartoon d’or 2016, présélectionné aux Oscars 2017.

 

Le jour de la crémation de sa grand-mère, Emilie, une jeune métisse asiatique, se plonge dans les souvenirs de la vieille femme. Elle découvre l’Indochine de Hoa, sa rencontre amoureuse avec Jacques (un colon français), la naissance de Linh (sa mère) et le départ tragique vers la France en 1956. Elle revit en compagnie de Linh l’arrivée au camp d’hébergement de Sainte-Livrade, l’exploitation des femmes indochinoises par les maraîchers du Lot-et-Garonne. Entre souvenirs, danse, colère et rituels traditionnels, Emilie apprend à accepter cet héritage…

LE CAMP DES OUBLIES / (Những số phận bị lãng quên)

Un documentaire de Marie-Christine Courtès et Nguyen My Linh

Grand Angle Production, 2004, 52’, v.o. s.t.f.

Sélection aux festivals : Grand reportage d’actualité – Le Touquet Paris Plage, Chroma –  Le Mans, Les Yeux ouverts – Creil, Cinémas d’Asie – Vesoul, Film d’Histoire – Pessac, FIFAM – Amiens.

 

En 1956, 30 000 rapatriés d’Indochine – surtout des épouses, compagnes ou veuves de militaires et leurs enfants – arrivent en France. Près de 1200 dont 740 enfants sont accueillis dans un camp militaire désaffecté à Sainte-Livrade en Lot-et-Garonne : 300 logements installés dans des baraquements sans âme, sans sanitaires ni eau chaude, qui deviendra le CAFI, Centre d’accueil des Français d’Indochine. Pour survivre, femmes et enfants doivent aller cueillir et équeuter les haricots aux alentours. Sous-payés, exploités, jamais déclarés, ils n’ont aujourd’hui droit à rien. Quant aux hommes, ils travaillent dans les conserveries ou dans une usine de chaussures installée dans le camp. Peu à peu, ces familles qui ont tout perdu vont recréer leur propre univers, un Vietnam miniature. Cinquante ans après, demeure encore dans cet hébergement « provisoire » une centaine de personnes oubliées (en 2014, pelleteuses et grues ont  rasé les baraquements du CAFI dont les derniers habitants ont réussi à sauver l’église et la pagode).

 

Débat avec Dominique Rolland, anthropologue,

auteure de Petits Vietnams, Histoire des camps de rapatriés d’Indochine et De sang mêlé, Chronique du métissage en Indochine

 

Contact : cineclub.yda@gmail.com – PAF: 5 € (étudiant : 3 €)

Facebook : https://www.facebook.com/pages/YDA/1530764113840508

Câu lạc bộ Yda (Yêu điện ảnh) &

Hội Echanges culturels et économiques France Vietnam

giới thiệu

Vietnam/MCFV

Photo à la une de l’artiste-peintre Nam Trân

 

thứ bảy 17.12.2016 lúc 14 giờ

Cinéma La Clef

34 rue Daubenton, Paris 5e

Métro : Censier Daubenton

 

 

Dưới ngón tay ai / Sous tes doigts

Phim hoạt hình của Marie-Christine Courtès

Vivement Lundi và Novanima Productions đồng sản xuất , 2014, 12 phút 54

Sáng tạo hình họa : Ludivine Berthouloux, Marcelino Trương.

Giải thưởng liên hoan phim : FICAM – Meknès (Maroc), New York International Children’s Festival và WorldFest – Houston (Mỹ), Monstra – Lisbonne và Cinanima – Espinho (Bồ Đào Nha), Tricky Women – Vienne (Áo), Urban film – Paris, Chacun son court – Strasbourg,  Séquence court métrage – Toulouse, Film court – Villeurbanne (Pháp)…

Phim tham dự chung kết giải César 2016, chung kết giải Cartoon d’Or 2016,  danh sách thi giải Oscar 2017.

Ngày hỏa táng bà ngoại, Emilie, thiếu nữ Pháp lai Việt, cùng với mẹ là Linh, trở lại nơi cô đã sống thời niên thiếu. Đó là trại CAFI của người Đông Dương hồi hương ở Sainte-Livrade thuộc vùng Tây Nam nước Pháp. Bà Linh kể cho con nghe cuộc đời của Hòa – mẹ bà, tại Việt Nam thời thuộc địa : từ cuộc gặp gỡ giữa Hòa với Jacques, chủ thực dân Pháp, đến khi Hòa mang thai rồi bị Jacques bỏ rơi; từ chuyến ra đi của hai mẹ con Hòa- Linh theo chân quân đội Pháp, đến lúc nhập trại Sainte-Livrade, sống hàng chục năm bên lề xã hội.

Ký ức ba thế hệ phụ nữ được nối kết lại. Sau những năm mặc cảm, thành kiến, phủ nhận truyền thống văn hóa Việt, Emilie tập tễnh chấp nhận di sản của bà ngoại và mẹ của mình.

Những số phận bị lãng quên / Le camp des oubliés

Phim tài liệu của Marie-Christine CourtèsNguyễn Mỹ Linh

Grand Angle Production, 2004, 52’

Phim tham dự liên hoan : Grand reportage d’actualité – Le Touquet Paris Plage, Chroma –  Le Mans, Les yeux ouverts – Creil, Cinémas d’Asie – Vesoul, Film d’Histoire – Pessac, FIFAM – Amiens.

Năm 1956, 30000 người Đông Dương gọi là hồi hương – chủ yếu vợ và con gốc Việt được thừa nhận hay không của quân nhân Pháp – đặt chân đến chính quốc. Gần 1200 người, trong đó có 740 trẻ em, được đưa đến một trại lính bỏ hoang ở xã Sainte-Livrade thuộc tỉnh Lot-et-Garonne : 300 căn nhà mục nát, thiếu tiện nghi – không phòng vệ sinh, không lò sưởi – trở thành trại CAFI, trung tâm đón tiếp người Pháp ở Đông Dương. Tưởng chỉ tạm trú ở đó một thời gian ngắn, nhưng hơn năm mươi năm sau vẫn còn hàng trăm người sinh sống ở khu trại bị lãng quên này (năm 2014, máy ủi và máy xúc đã san bằng các lán trại, những người dân cuối cùng ở CAFI chỉ kịp cứu ngôi nhà thờ và ngôi chùa).

Thảo luậnvới nhà dân tộc họcDominique Rolland, tác giả của Petits Vietnams, Histoire des camps de rapatriés d’Indochine và De sang mêlé, Chronique du métissage en Indochine

Liên hệ : cineclub.yda@gmail.com – Tham gia chi phí : 5 € (sinh viên :3€)

Facebook : https://www.facebook.com/pages/YDA/1530764113840508

Vietnam/MCFV

 

Photo à la une de l’artiste-peintre Nam Trân

A Propos de l'auteur

ritdelaban

ritdelaban

Ajouter Un Commentaire

Cliquez ici pour poster un commentaire

Laisser un commentaire

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.